Tháp trấn chùa là một khái niệm không phải xa lạ đối với mỗi người dân Việt Nam ta. Nhưng không phải chùa nào cũng có trong mẫu quy hoạch và thiết kế chùa Minh Linh tại Hải Phòng lại có được sự kết hợp giữa nhà thờ tam bảo và tháp trấn chùa. Để tiếp nối phần trước chúng tôi đội ngũ kiến trúc sư của kiến trúc Việt tiếp tục giới thiệu cho các bạn hoàn thiện mẫu thiết kế chùa Minh Linh tại Hải Phòng.
Xem thêm:
Quy hoạch, thiết kế chùa Minh Linh đẹp tại Hải Phòng (Phần 1)
Mê mẩn trước vẻ đẹp trang nhã của chùa Minh Linh tại Hải Phòng ( Phần 2)
1. Hồ sơ quy hoạch, thiết kế chùa Minh Linh tại Hải Phòng.
Chủ đầu tư:nhân dân thành phố Hải Phòng.
Hạng mục thiết kế: đình -chùa
2. Mẫu thiết kế đẹp của người dân đất Hải Phòng – chùa Minh Linh
Với kiểu thiết kế nội công ngoại quốc kết hợp với hành lang dài , các kiểu nhà thờ đình chùa 4 mái và 8 mái mới lạ hơn so với các mẫu nhà thờ họ thông thường và tháp trấn chùa đằng sau chính điện chắc chắn sẽ làm bạn cảm giác như đi vào chốn phật giới mà khó có nơi nào có được.
Kiến trúc chính của chùa thường có nhiều căn nhà xây liền nhau hoặc cách nhau bằng những sân nhỏ hoặc sân vuông trồng hoa, cây cảnh, non bộ.
Các kiến trúc sư của chúng tôi luôn chọn nhiều cây xanh trong mỗi mẫu thiết kế của mình, làm ta như hòa mình vào thiên nhiên và cảm giác thật thanh tịnh.
Dãy hành lang dài khiến ta cảm giác như không gian nơi đây như vô tận hết sức huyền ảo. Ngoài các hoạt động thường nhật. Dãy hành lang còn đảm bảo chỗ nghỉ trưa cho các phật tử khi tham gia các khóa tu 1 ngày của thập khách tứ phương dừng chân tại nơi đây.
Qua nhà chính điện, theo đường hành lang ta đến nhà tăng đường (còn gọi là nhà hậu đường), cũng còn gọi là nhà tổ. Nhà hậu đường ở một số chùa trong miền nam Việt Nam liền sát sau nhà chính điện, ngay sau phía bàn thờ Phật.
Đằng sau hậu đường là tháp trấn chùa chúng chứa đựng kinh điển, tranh tượng.
Tháp cũng là một trong những đối tượng thiền quán, thường thường có nhiều ý nghĩa tượng trưng. Các bậc thang lên tháp đôi lúc biểu hiện cho các khái niệm Đại thừa, như bốn bậc là từ, bi, hỉ, xả, nộ hay mười bậc là Thập địa. Tại Kiến chí, Ấn Độ, người ta tìm thấy những tháp xưa nhất. Đó là những kiến trúc hình bán cầu xây trên nền hình tròn. Trên bán cầu thường có những kiến trúc bằng đá. Trong tháp thường có những hộp đựng xá-lị, các hộp đó cũng có hình tháp, làm bằng vật liệu quý, đặt ngay tại giữa bán cầu hoặc trên đỉnh. Từ các tháp tại Kiến-chí, người ta xây các kiến trúc tương tự, kể từ đầu Công nguyên. Ngay cả kiến trúc các chùa tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam cũng có nguồn gốc từ các tháp này.
Bốn bậc thấp nhất của tháp tượng trưng cho bốn tâm từ, bi, hỉ, xả. Trên đó là mười bậc tượng trưng cho mười bậc tu học của Bồ Tát (Thập địa). Trung tâm của tháp gồm có một kiến trúc hay một linh ảnh, tượng trưng cho Bồ-đề- tâm. Trên đó là 13 tầng tháp, tượng trưng cho các phương tiện truyền pháp khác nhau, trên đó là một hoa sen năm cánh, tượng trưng cho Ngũ Phật và cao nhất là hình mặt trời tượng trưng cho Chân như.
Khoảng sân, vườn hai bên và phía sau chùa thường có tháp mộ các vị trụ trì và chư Tăng, Ni quá cố.
Chùa Minh Linh một tác phẩm đẹp say đắm lòng người của đội ngũ kiến trúc sư của chúng tôi.
không chỉ về vẻ đẹp bên ngoài mà còn phù hợp phong thủy trong từng chi tiết của mẫu thiết kế chùa Minh Linh mời bạn đón xem phần 4: Chùa Minh Linh – tác phẩm đậm đà bản sắc văn hóa của con người Việt tai đất Hải Phòng.
3. Thông tin liên hệ với đội ngũ kiến trúc sư để được tư vấn miến phí.
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn hỗ trợ thiết kế kiến trúc tâm linh một cách tận tình nhất. Chúng tôi nhận tư vấn, thiết kế, thi công và hoàn thiện các công trình kiến trúc tâm linh như: Nhà thờ họ, nhà thờ tổ, nhà gỗ cổ truyền, đình, chùa ,… cho tất cả khách hàng trên toàn quốc . Để được tư vấn miễn phí xin quý khách liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ :
VPTK: Studio kiến trúc việt số 204 Hồ Tùng Mậu – Cầu Giấy – Hà Nội
Hotline : 0898 060 749
Email: Thietkenhathoho.ktv@gmail.com
2 thoughts on “Thiết kế thi công chùa Sùng Ngọc 8 mái tại Hải Dương”